Vòng tay đồng độiVòng tay đồng đội
​Khu di tích lịch sử quốc gia Pò Hèn (xã Hải Sơn, TP Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh) không chỉ là công trình tưởng nhớ những người con ưu tú của Tổ quốc đã anh dũng hy sinh trong chiến đấu mà còn là “địa chỉ đỏ” giáo dục truyền thống cách mạng cho thế hệ trẻ.
Xem chi tiết >>
Bám dân, giúp dân để xây dựng đơn vịBám dân, giúp dân để xây dựng đơn vị
Sau gần 50 năm từ miền Nam ra làm nhiệm vụ ở miền Bắc, tổ chức huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu và chiến đấu trên hướng chiến lược, Sư đoàn 3 - Đoàn Sao Vàng (Quân khu 1) luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ, nhiều nhiệm vụ hoàn thành xuất sắc, trong đó có công tác dân vận và giúp dân phòng, chống bão, lụt, khắc phục hậu quả thiên tai.
Xem chi tiết >>
Điểm tựa truyền thốngĐiểm tựa truyền thống
Trước sân hội trường Lữ đoàn 203 (Quân đoàn 12) có hai mô hình xe tăng bằng xi măng cốt thép đặt trên bệ đá hoa, mô phỏng hai xe tăng số hiệu 390 và 843 đã vào Dinh Độc Lập trưa 30-4-1975. Đây là biểu tượng của chiến thắng và niềm tự hào, điểm tựa truyền thống với cán bộ, chiến sĩ đơn vị hôm nay.
Xem chi tiết >>
Nà Loáng còn lưu bóng NgườiNà Loáng còn lưu bóng Người
Hơn 73 năm đã qua, đồng bào các dân tộc xã Vinh Quang (nay là xã Kim Bình, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang) luôn tự hào khi được nhắc đến là một phần trong lịch sử vẻ vang của Đảng, nơi diễn ra Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng, tháng 2-1951.
Xem chi tiết >>
Nơi ra đời Ngày Thương binh - Liệt sĩNơi ra đời Ngày Thương binh - Liệt sĩ
Theo đoàn công tác của Quân ủy Trung ương, chúng tôi đến Khu di tích lịch sử quốc gia 27-7 tại thị trấn Hùng Sơn, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, nơi ghi dấu sự ra đời Ngày Thương binh-Liệt sĩ 27-7-1947.
Xem chi tiết >>
Cờ Đỏ nơi gieo mầm cách mạngCờ Đỏ nơi gieo mầm cách mạng
Ngày 10-11-1929, tại căn chòi nhỏ của đồn điền Cờ Đỏ, xã Thới Đông, quận Ô Môn, tỉnh Cần Thơ (nay là thị trấn Cờ Đỏ, huyện Cờ Đỏ, TP Cần Thơ), Chi bộ An Nam Cộng sản Đảng Cờ Đỏ được thành lập. Chi bộ ra đời, khẳng định vai trò lịch sử và sự ảnh hưởng với phong trào cách mạng ở Cần Thơ và các tỉnh miền Hậu Giang, đưa cuộc đấu tranh của nhân dân ta lên tầm cao mới.
Xem chi tiết >>
Về quê hương Tự vệ đỏVề quê hương Tự vệ đỏ
Làng Yên Phúc (nay thuộc xã Phúc Sơn, huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An) là nơi thành lập Đội Tự vệ đỏ đầu tiên ở miền Tây xứ Nghệ trong cao trào Xô viết Nghệ Tĩnh 1930-1931. Những câu chuyện về phong trào cách mạng và chí khí của đội viên Tự vệ đỏ vẫn lưu truyền cho thế hệ hôm nay.
Xem chi tiết >>
Lao Khô lưu giữ tình hữu nghị Việt-LàoLao Khô lưu giữ tình hữu nghị Việt-Lào
Tháng 7-2024, chúng tôi được Thượng úy Vàng A Nu, Đội trưởng Đội Vận động quần chúng, Đồn Biên phòng Chiềng On (Bộ đội Biên phòng tỉnh Sơn La) đưa tới thăm Khu di tích lịch sử cách mạng Việt Nam-Lào tại bản Lao Khô, xã Phiêng Khoài (Yên Châu, Sơn La), nơi đồng chí Kaysone Phomvihane (sau này là Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào) đã sống và hoạt động cách mạng từ năm 1948.
Xem chi tiết >>
Những vết đạn trên hàng rào Bắc Bộ PhủNhững vết đạn trên hàng rào Bắc Bộ Phủ
Trong cái ầm ào xe cộ qua lại ngược xuôi của đô thị hiện đại, khi dạo bước bên Hồ Gươm, người ta vẫn cảm nhận được sự thanh bình của một góc riêng Hà Nội mỗi độ thu sang. Cách đây gần 80 năm (năm 1946), cũng tại khu Hồ Gươm thanh bình này đã diễn ra những trận đánh ác liệt giữa cán bộ, chiến sĩ Vệ quốc đoàn, lực lượng vũ trang Thủ đô và quân Pháp trong nội thành Hà Nội những ngày đầu Toàn quốc kháng chiến. Vết tích của những trận đánh trên thực địa gần như không còn, ngoại trừ mấy chục vết đạn bắn thẳng còn hằn lên hàng rào của tòa nhà Bắc Bộ Phủ (số 12 phố Ngô Quyền, quận Hoàn Kiếm).
Xem chi tiết >>
Trụ sở Bộ Quốc phòng đặt trong… trường họcTrụ sở Bộ Quốc phòng đặt trong… trường học
Trường nữ sinh Đồng Khánh (Trường THCS Trưng Vương, Hà Nội ngày nay) được chọn là trụ sở của Bộ Quốc phòng từ khi nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa ra đời (tháng 9-1945) cho đến Ngày Toàn quốc kháng chiến (19-12-1946). Đây cũng là nơi làm việc của đồng chí Võ Nguyên Giáp cùng nhiều cán bộ cấp cao của Quân đội ta lúc bấy giờ.
Xem chi tiết >>
go top