Sự kiện nhân chứng - QĐND

qdnd,quan doi nhan dan,quan uy trung uong,quân ủy trung ương,quân đội nhân dân, qdnd.vn, quốc phòng,quoc phong, tin tuc,kinh te, bien dao,quan doi nhan nhan viet nam,Quân đội Nhân dân Việt Nam,army,Vietnamese People's Army,People's Army

TIÊU ĐIỂM
Bao la tình Bác Bao la tình Bác
Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, đầu năm 1946, “Hội giúp binh sĩ bị nạn” ra đời ở Thuận Hóa (Bình Trị Thiên), rồi lan ra nhiều tỉnh, thành phố. Chiều 28-5-1946, tại Hà Nội, “Tổng hội giúp binh sĩ bị nạn” tổ chức nói chuyện kêu gọi đồng bào gia nhập hội, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đến dự. Ngày 7-11-1946, trên Báo Cứu quốc (số 398), Chủ tịch Hồ Chí Minh có “Thông báo về việc nhận con các liệt sĩ làm con nuôi” để cảm ơn các chiến sĩ đã hy sinh tính mệnh của mình cho Tổ quốc.
Xem chi tiết >>
Trở lại Lạch Trường
Lạch Trường là một trong 4 trọng điểm đánh phá của không quân và không quân - hải quân Mỹ ngày 5-8-1964 với chiến dịch mang mật danh “Mũi tên xuyên”. Song Bộ đội Hải quân cùng quân và dân tỉnh Thanh Hóa đã chiến đấu dũng cảm, trừng trị đích đáng không quân địch, góp phần làm nên chiến thắng trận đầu của quân và dân miền Bắc trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.
Phát huy truyền thống, không ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo
Với bề dày truyền thống và bản lĩnh của người chiến sĩ áo trắng, những năm qua, Đảng ủy, Ban giám đốc Học viện Quân y (HVQY) đã lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng HVQY trở thành trung tâm đào tạo, điều trị, nghiên cứu y dược học quân sự hàng đầu của Việt Nam, đạt trình độ tiên tiến trong khu vực, hội nhập ngày càng sâu rộng với quốc tế. Phóng viên Báo Quân đội nhân dân đã có cuộc trò chuyện với Trung tướng, PGS, TS, Thầy thuốc Nhân dân Nguyễn Xuân Kiên, Giám đốc HVQY xung quanh câu chuyện này.
Danh tướng quân sự, ngoại giao tài ba của nhà Tây Sơn
Đại thắng mùa Xuân Kỷ Dậu 1789 là một trong những chiến công hiển hách nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam. Dưới ngọn cờ của thiên tài quân sự Quang Trung-Nguyễn Huệ đã quy tụ được rất nhiều sĩ phu văn võ kiệt xuất của thời đại. Một trong số đó là danh tướng Ngô Văn Sở.
Chủ nhiệm của nhiều sản phẩm hỗ trợ người lao động
Thượng tá, Thạc sĩ Hà Quốc Huy là một trong những điển hình tiên tiến của Phòng Nghiên cứu, Cục Kỹ thuật Binh chủng Tăng thiết giáp (TTG). Anh là tác giả của nhiều đề tài nghiên cứu, sản phẩm khoa học, công nghệ được áp dụng, góp phần nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, bảo đảm an toàn cho người lao động và giành giải thưởng cao ở các cuộc thi của tổ chức công đoàn trong Quân đội.
Cách đánh độc đáo của người du kích thiếu niên
Tại phố biển Đà Nẵng, tôi được trò chuyện với Thượng tướng, Phó giáo sư, Tiến sĩ (PGS, TS), Anh hùng LLVT nhân dân Võ Tiến Trung, Ủy viên Trung ương Đảng khóa XI, đại biểu Quốc hội khóa XII, nguyên Giám đốc Học viện Quốc phòng. Ông kể cho chúng tôi nghe về thời niên thiếu đánh Mỹ của mình.
Bí mật, an toàn đưa pháo tới đích
Sau thời gian xây dựng, huấn luyện ở nước ngoài, tháng 11-1953, Bộ Quốc phòng chỉ đạo đưa Trung đoàn Pháo cao xạ 367 về tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ và lệnh: “Hành quân xe pháo đến đích tuyệt đối an toàn và bí mật coi như 60% thắng lợi”.
Những vết thương đang còn…
Hơn 50 năm qua, tôi-cựu chiến binh Đặng Sỹ Ngọc, thương binh mất sức loại A, hạng 1/4 luôn đau đáu, muốn tìm kiếm thông tin về 6 y sĩ, bác sĩ ở Trạm phẫu tiền phương 204 đã thực hiện ca phẫu thuật sáng 20-7-1972. Họ như đã sinh ra tôi lần thứ hai.
Từ chiếc áo thấm máu
40 năm trôi qua kể từ năm 1984, chúng tôi chưa gặp lại nhau, nhưng câu chuyện tình yêu của anh chị khiến tôi cảm động và nhớ mãi.
Chiếc ống bương của Anh hùng Đinh Văn Mẫu
Chiếc ống bương có số đăng ký BTHC 1133/ĐM-62 đang lưu giữ tại Bảo tàng Hậu cần Quân đội, được Anh hùng LLVT nhân dân Đinh Văn Mẫu đựng canh và nước uống phục vụ bộ đội chiến đấu trong Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.
Hơn 50 năm “gác” Đền thờ Bác Hồ
Cách đây hơn một năm, ông được Hội Điện ảnh Việt Nam mời ra Hà Nội vào Lăng viếng Bác Hồ. Vẫn gương mặt rám nắng ấy. Vẫn dáng người nhỏ thó trong chiếc áo sơ mi màu cà phê nhạt ấy. Chỉ khác là trong ánh mắt ông, sự mãn nguyện xen lẫn niềm xúc động không nói thành lời. Đó là thương binh 4/4, cựu chiến binh Nguyễn Văn Khoa (Bảy Khoa), ở xã Châu Thới, huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu.
Nghĩa cử tri ân từ những bức chân dung
Phát huy truyền thống, đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”, “Đền ơn đáp nghĩa”, tuổi trẻ TP Hồ Chí Minh đã tổ chức nhiều phong trào, hành động cụ thể, thiết thực để tri ân sự cống hiến của thế hệ đi trước. Việc phục hồi di ảnh Bà mẹ Việt Nam anh hùng, anh hùng liệt sĩ hay số hóa thông tin phần mộ liệt sĩ... là những việc làm mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc, tạo sự lan tỏa mạnh mẽ trong cộng đồng.
Viết về những đồng đội đã ngã xuống
Lúc ấy chúng tôi đang ngồi nói chuyện vui vẻ, nhà văn Nguyễn Trọng Luân mở túi lấy ra cuốn tiểu thuyết “Bình minh phía trước” mới tinh của ông, đưa tặng tôi. Ông nhà văn tuổi đã ngoài bảy mươi giọng trầm ngâm: “Tiểu thuyết này tôi viết về bốn người đồng đội đã hy sinh ông ạ!”.
Văn hóa tri ân không để
Ngày Thương binh-Liệt sĩ (TBLS) 27-7 là ngày lễ quan trọng của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta. Đây là dịp để chúng ta thực hiện nghĩa cử tri ân đối với những người đã hy sinh cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước. Để thực hiện trọn vẹn đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”, “Đền ơn đáp nghĩa”, bên cạnh thực hiện tốt chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, cần kiên quyết đấu tranh, chấn chỉnh những quan điểm lệch lạc trong môi trường văn hóa tri ân...
Những bức ảnh quý
Nghệ sĩ nhiếp ảnh (NSNA) Triệu Đại (1920-1992), nguyên là phóng viên Báo Quân đội nhân dân. Ông trực tiếp tác nghiệp tại Mặt trận Điện Biên Phủ từ những ngày đầu với hàng trăm bức ảnh quý. Các bức ảnh là chiến công xuất sắc của ông.
Tiếng vang Thanh Hóa, Nghệ An
Dân công, thanh niên xung phong có vai trò to lớn trong công tác bảo đảm hậu cần, góp phần vào Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ ngày 7-5-1954. Trong đó, các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An có số lượng người tham gia dân công, thanh niên xung phong đông đảo nhất.
go top