“Tôi nghe tôi hát”“Tôi nghe tôi hát”
Năm 2013, Nhà xuất bản Hội Nhà văn ấn hành cuốn tự truyện “Tôi nghe tôi hát” của chị Trần Duy Phương, tên trong tù là Trần Thị Mai, thương binh hạng 1/4. Cuốn tự truyện đã làm xúc động độc giả bởi tinh thần lạc quan, lấy tiếng hát làm vũ khí đấu tranh khiến kẻ thù phải nể phục.
Xem chi tiết >>
“Lính trận” trên Tây Nguyên“Lính trận” trên Tây Nguyên
“Lính trận” là một trong những tiểu thuyết viết về chiến tranh cách mạng của nhà văn Trung Trung Đỉnh, lấy bối cảnh trận Plei Me-Ia Đrăng và Chiến dịch Tây Nguyên. Tác phẩm giành Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam và Giải thưởng Văn học Đông Nam Á (S.E.A Write Award).
Xem chi tiết >>
Âm hưởng sử thi trong kịch và ca khúc Bắc SơnÂm hưởng sử thi trong kịch và ca khúc Bắc Sơn
Tiếng súng Khởi nghĩa Bắc Sơn ngày 27-9-1940 đã góp phần thức tỉnh tinh thần cách mạng của nhân dân cả nước, vọng vào không gian văn chương, kết nên những tác phẩm giá trị, tiêu biểu là vở kịch “Bắc Sơn” của Nguyễn Huy Tưởng và ca khúc “Bắc Sơn” của Văn Cao. Ở thể loại khác nhau nhưng hai tác phẩm chung âm hưởng sử thi vừa có hùng ca, tráng ca, tụng ca, hoan ca, vừa có cả bi ca nên tạo cảm giác rất gần gũi, cùng tôn lên vẻ đẹp của lịch sử.
Xem chi tiết >>
Những ngả đường chiến thắngNhững ngả đường chiến thắng
Gắn liền với những biến động lịch sử của dân tộc, tất yếu văn học sử thi cũng đứng vào hàng quân tiên phong lên đường ra trận để kiến tạo những biểu tượng như một mã văn hóa đặc biệt lưu giữ cho thế hệ sau về lý tưởng yêu nước, yêu hòa bình, về tinh thần xả thân vì Tổ quốc. Một phương diện cơ bản làm nên đặc trưng không gian sử thi trong văn học giai đoạn 1945-1975 của ta là hình tượng những con “đường vui”, “đường ra trận mùa này đẹp lắm”...
Xem chi tiết >>
Bài thơ từ chuyến “đi B”Bài thơ từ chuyến “đi B”
Tháng 3-2024, tôi về làng Đức Tái, xã Chi Lăng, thị xã Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh dự cuộc gặp do nhà thơ, nhà báo Trịnh Duy Sơn tổ chức tại quê nhà. Giữa chương trình, một nữ bác sĩ là em họ của Trịnh Duy Sơn lên ngâm thơ, mở đầu bằng câu: “Mẹ nghề y nhiều đêm trực vắng nhà”...
Xem chi tiết >>
“Màu áo chú bộ đội” đi cùng năm tháng“Màu áo chú bộ đội” đi cùng năm tháng
Cầm trên tay tập ca khúc “Màu áo chú bộ đội”-100 ca khúc thiếu nhi do nhà giáo, nhạc sĩ Hoàng Giai và nhà báo Fan Fương sưu tầm, tuyển chọn, tôi rất xúc động. Nhạc sĩ Hoàng Giai năm nay đã bước sang tuổi 90 nhưng ông vẫn rất phong độ, minh mẫn. Ông đã cho tôi một cái nhìn đặc biệt về tuổi tác và sự lao động nghệ thuật, sự cống hiến với những thanh âm hữu ích trong cuộc sống.
Xem chi tiết >>
Viết về những đồng đội đã ngã xuốngViết về những đồng đội đã ngã xuống
Lúc ấy chúng tôi đang ngồi nói chuyện vui vẻ, nhà văn Nguyễn Trọng Luân mở túi lấy ra cuốn tiểu thuyết “Bình minh phía trước” mới tinh của ông, đưa tặng tôi. Ông nhà văn tuổi đã ngoài bảy mươi giọng trầm ngâm: “Tiểu thuyết này tôi viết về bốn người đồng đội đã hy sinh ông ạ!”.
Xem chi tiết >>
Những ca khúc sáng tác tại mặt trậnNhững ca khúc sáng tác tại mặt trận
Thượng tá, Nghệ sĩ Ưu tú (NSƯT) Trần Ngà (tên đầy đủ là Trần Thị Ngà), nguyên biên tập viên âm thanh của Điện ảnh Quân đội nhân dân. Trần Ngà vào bộ đội từ khi 13 tuổi, 16 tuổi thì tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ trong đội hình đoàn văn công xung kích của Tổng cục Chính trị.
Xem chi tiết >>
"Qua Thậm Thình" - âm vọng từ lịch sử"Qua Thậm Thình" - âm vọng từ lịch sử
Những bài thơ có tứ vững thường lấy một sự kiện lịch sử hoặc đời sống chính trị để neo gửi cảm xúc, tư tưởng của chủ thể. Nhờ có điểm tựa trữ tình vững chắc, phổ biến trong cộng đồng nên có nội dung mới, tình cảm chân thành, hình thức biểu đạt phù hợp, tinh tế, bài thơ sẽ dễ nhớ, dễ đi vào lòng người. “Qua Thậm Thình” của nhà thơ Nguyễn Bùi Vợi (1933-2008) là trường hợp tiêu biểu cho hướng sáng tác này.
Xem chi tiết >>
Bác Hồ ở mãi trong taBác Hồ ở mãi trong ta
Có nhiều nhà thơ trong nước và quốc tế đã xây dựng hình tượng Bác Hồ trong thơ, song hai nhà thơ Nông Quốc Chấn và Bàn Tài Đoàn đã thể hiện rất riêng và sâu sắc trong các tác phẩm của mình khi xây dựng hình tượng Bác Hồ.
Xem chi tiết >>
go top