Danh tướng quân sự, ngoại giao tài ba của nhà Tây SơnDanh tướng quân sự, ngoại giao tài ba của nhà Tây Sơn
Đại thắng mùa Xuân Kỷ Dậu 1789 là một trong những chiến công hiển hách nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam. Dưới ngọn cờ của thiên tài quân sự Quang Trung-Nguyễn Huệ đã quy tụ được rất nhiều sĩ phu văn võ kiệt xuất của thời đại. Một trong số đó là danh tướng Ngô Văn Sở.
Xem chi tiết >>
Thủ lĩnh của căn cứ Hai Sông Thủ lĩnh của căn cứ Hai Sông
Trong số những văn thân, sĩ phu yêu nước lãnh đạo nhân dân vùng Đồng bằng Bắc Bộ chống thực dân Pháp xâm lược cuối thế kỷ 19, Đốc Tít là một thủ lĩnh nghĩa quân có tài “tổ chức lực lượng, xây dựng căn cứ địa và thực hành tác chiến. Ông thực sự là vị thủ lĩnh cầm quân giỏi” (theo sách “Danh nhân quân sự Việt Nam”, tập 3, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2008, trang 301). Trong đó, cống hiến nổi bật của Đốc Tít là chỉ huy nghĩa quân xây dựng và chiến đấu bảo vệ căn cứ Hai Sông.
Xem chi tiết >>
Danh nhân đất Cổ LoaDanh nhân đất Cổ Loa
Mảnh đất Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội) giàu truyền thống lịch sử và cách mạng, từng hai lần được chọn làm kinh đô của nước Việt. Nơi đây đã sinh ra và bồi dưỡng nhiều nhân tài có công với đất nước. Trong đó có các danh nhân họ Đào...
Xem chi tiết >>
Vị đại thần cứu cả làng khỏi họa diệt vongVị đại thần cứu cả làng khỏi họa diệt vong
Tiến sĩ Trịnh Ngô Dụng (1684-1746), tên thật là Ngô Dụng, quê ở làng Vân Trì (hoặc Trùy), tổng Hoàng Vân, huyện Hiệp Hòa, xứ Kinh Bắc (nay là làng Vân Xuyên, xã Hoàng Vân, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang). Ông là vị quan có nhiều đóng góp cho vương triều nhà Lê-Trịnh.
Xem chi tiết >>
Nữ tướng của cuộc Khởi nghĩa Hai Bà Trưng Nữ tướng của cuộc Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
Trong cuộc Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40) và kháng chiến chống Đông Hán (từ năm 42 đến 44), có nhiều tướng lĩnh là phụ nữ tham gia, trong đó Lê Chân là nữ tướng tài sắc, có nhiều đóng góp trong cuộc khởi nghĩa do Hai Bà Trưng lãnh đạo chống ách đô hộ của phong kiến phương Bắc.
Xem chi tiết >>
Không gian văn hóa Thần PhùKhông gian văn hóa Thần Phù
Mùa xuân, những người dân vùng Nga Sơn (Thanh Hóa) thích có cành hoa Tết thường rủ nhau đến chân núi Tam Điệp, lần theo bờ sông Càn, hướng xuôi ra biển. Ở đó, những cành đào da mốc nở hoa trắng suốt một vùng núi. Những cây đào cổ còn nở hoa quanh vách đá Thần.
Xem chi tiết >>
Quận công Nguyễn Công Cơ và chuyến đi sứ đặc biệtQuận công Nguyễn Công Cơ và chuyến đi sứ đặc biệt
Trong lịch sử nhà nước phong kiến Việt Nam có một vị quan đặc biệt, thanh liêm nhất mực. Điều khác thường là ông được người thời nhà Thanh (Trung Quốc) xây đền thờ trên đất Trung Hoa khi còn sống. Ông chính là Thiếu bảo, Quận công Nguyễn Công Cơ-người trẻ nhất đỗ Tiến sĩ khoa thi năm 1697, khi 22 tuổi. Tên tuổi ông được khắc trên bia đá, lưu danh tại Văn Miếu-Quốc Tử Giám.
Xem chi tiết >>
Năm Thìn nói chuyện rồngNăm Thìn nói chuyện rồng
Năm 2024 tính theo lịch can-chi là năm Giáp Thìn. Giáp đứng đầu hệ can, Thìn ở hàng thứ năm trong hệ chi. Chuyển sang hệ 12 con giáp thì Thìn là rồng-con vật duy nhất mang tính tưởng tượng so với 11 con vật có thực còn lại...
Xem chi tiết >>
Làng Giai Phạm có họ ĐoànLàng Giai Phạm có họ Đoàn
Dịp cuối năm Quý Mão 2023, chúng tôi về thăm làng Giai Phạm thuộc xã Giai Phạm, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên và đến thăm viếng Đền thờ nữ sĩ Đoàn Thị Điểm. Từ đây, những câu chuyện về họ Đoàn hiển hiện trong tôi.
Xem chi tiết >>
Thủ lĩnh Thanh thứ Thủ lĩnh Thanh thứ
Cầm Bá Thước là một trong những văn thân, sĩ phu yêu nước, thủ lĩnh xuất sắc trong Phong trào Cần Vương chống Pháp cuối thế kỷ 19 ở Thanh Hóa. Tài năng của ông thể hiện trong việc quy tụ được sự ủng hộ và tham gia khởi nghĩa của nhân dân, trong chỉ đạo xây dựng hệ thống căn cứ địa và chỉ huy chiến đấu linh hoạt...
Xem chi tiết >>
go top