Bí mật, an toàn đưa pháo tới đíchBí mật, an toàn đưa pháo tới đích
Sau thời gian xây dựng, huấn luyện ở nước ngoài, tháng 11-1953, Bộ Quốc phòng chỉ đạo đưa Trung đoàn Pháo cao xạ 367 về tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ và lệnh: “Hành quân xe pháo đến đích tuyệt đối an toàn và bí mật coi như 60% thắng lợi”.
Xem chi tiết >>
Nhớ Đỗ Văn XônNhớ Đỗ Văn Xôn
Cuộc gặp gỡ của các cựu chiến binh Đại đội 10, Tiểu đoàn 15, Trung đoàn Pháo phòng không 284, Quân khu 4 (nay là Trung đoàn Tên lửa 284, Sư đoàn 365, Quân chủng Phòng không-Không quân) diễn ra trong tháng 6-2024 thật cảm động. Chúng tôi ôn lại những kỷ niệm chiến đấu, về các cán bộ, chiến sĩ đơn vị, trong đó có liệt sĩ Đỗ Văn Xôn, nguyên Trung đội trưởng của Đại đội 10.
Xem chi tiết >>
Lần bị thương đáng nhớLần bị thương đáng nhớ
Cựu chiến binh Phan Tương (ở phường Nam Đồng, quận Đống Đa, TP Hà Nội) năm nay bước sang tuổi 92. Do ảnh hưởng của vết thương nên ông đã chuyển ngành từ năm 1967. Thế nhưng, những kỷ niệm về trận đầu ra quân đánh thắng của Bộ đội Hải quân mà ông là một trong những người trực tiếp tham gia năm 1964, ông vẫn nhớ như in.
Xem chi tiết >>
Cứu tàu giữa biển khơiCứu tàu giữa biển khơi
Gần 60 năm trôi qua, nhưng khoảnh khắc sinh tử cứu Tàu 339 giữa biển khơi trước sự bắn phá của tàu chiến và máy bay Mỹ ngày 2-8-1964 còn nguyên vẹn trong ký ức cựu chiến binh hải quân, Thiếu tá Đinh Xuân Tòng, sinh năm 1933, hiện trú tại khu phố Vừng, phường Hải Sơn, quận Đồ Sơn, TP Hải Phòng.
Xem chi tiết >>
Bắn rơi máy bay Mỹ ở vùng MỏBắn rơi máy bay Mỹ ở vùng Mỏ
“Sau loạt xạ kích của súng máy phòng không 14,5mm - 2 nòng vào tốp máy bay Mỹ, chúng tôi nhìn thấy một luồng lửa to bùng cháy trên bầu trời. Ai nấy đều nhảy lên, hô to: Máy bay Mỹ cháy rồi! Cháy rồi! Cháy rồi... Mỗi khi nhắc tới khoảnh khắc diệu kỳ ngày 5-8-1964, tôi không bao giờ quên...”, ông Phạm Văn Năm, nguyên chiến sĩ thuộc Tiểu đoàn 217, Trung đoàn 240, Quân chủng Phòng không-Không quân nhớ lại sự kiện cách đây 60 năm.
Xem chi tiết >>
Gặp lại bác sĩ "mổ sống" Gặp lại bác sĩ "mổ sống"
14 giờ 30 phút ngày 31-5-1969, Tiểu đoàn 90, Trung đoàn 1, Sư đoàn 2, Quân khu 5 chúng tôi tổ chức lễ xuất quân vào đánh địch ở Tam Kỳ (Quảng Nam). Nhưng phải chờ tới 16 giờ 45 phút mới xuất phát hành quân xuống đồng bằng vào vị trí chiếm lĩnh.
Xem chi tiết >>
Bảo đảm thông tin liên lạc thông suốtBảo đảm thông tin liên lạc thông suốt
“Lần đầu tiên nhìn thấy máy bay Mỹ oanh tạc vào tàu nhưng chúng tôi không sợ, vẫn vững vàng làm nhiệm vụ, gửi điện báo về sở chỉ huy”, Thiếu tá Lại Văn Tùng, nguyên báo vụ chính Tàu T167, Phân đội 7 tham gia trận đánh ngày 5-8-1964 tự hào kể chuyện.
Xem chi tiết >>
“Điếu văn” bằng thơ và nhạc“Điếu văn” bằng thơ và nhạc
Ký ức về Trường Sơn của những chiến sĩ thông tin luôn thôi thúc trong tôi, nhất là những bài thơ, ca khúc tôi đã viết trong những năm ấy ở Quảng Trị. Với tôi, những cảm xúc tinh khôi ngày ấy thật đáng trân trọng.
Xem chi tiết >>
Trận mật tập trên đất bạnTrận mật tập trên đất bạn
Ở tuổi ngoài 70, đã về vui thú điền viên hàng chục năm nay, nhưng Trung tướng Nguyễn Đức Sơn, nguyên Bí thư Đảng ủy Bộ Tổng Tham mưu - Cơ quan Bộ Quốc phòng, nguyên Chủ nhiệm Chính trị Bộ Tổng Tham mưu vẫn luôn bận rộn với những chuyến đi hội ngộ và tri ân đồng đội.
Xem chi tiết >>
Bám đường nơi tuyến lửaBám đường nơi tuyến lửa
Anh hùng LLVT nhân dân Uông Xuân Lý năm nay 84 tuổi, tuy sức khỏe yếu, song ông rất minh mẫn. Ký ức về những ngày bám đường, phá bom, bảo đảm thông đường cho những đoàn xe đi vào tiền tuyến miền Nam gần 60 năm trước vẫn còn nguyên vẹn trong ông.
Xem chi tiết >>
go top