Tiếng vang Thanh Hóa, Nghệ AnTiếng vang Thanh Hóa, Nghệ An
Dân công, thanh niên xung phong có vai trò to lớn trong công tác bảo đảm hậu cần, góp phần vào Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ ngày 7-5-1954. Trong đó, các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An có số lượng người tham gia dân công, thanh niên xung phong đông đảo nhất.
Xem chi tiết >>
Trả lại hai câu thơ trong bài “Kính gửi cụ Nguyễn Du”Trả lại hai câu thơ trong bài “Kính gửi cụ Nguyễn Du”
Đại thi hào Nguyễn Du-danh nhân văn hóa thế giới-đã viết tuyệt tác “Truyện Kiều” bất hủ. Là người từng công tác tại Khu lưu niệm Nguyễn Du, tôi xin kể về những câu chuyện xung quanh bài thơ “Kính gửi cụ Nguyễn Du” của nhà thơ Tố Hữu đang được trưng bày tại Nhà trưng bày Nguyễn Du.
Xem chi tiết >>
Mong hiệu đính lại tên của liệt sĩMong hiệu đính lại tên của liệt sĩ
Sau gần 20 năm, gia đình chúng tôi mới tìm được thân nhân thờ cúng liệt sĩ là đồng đội của chú tôi. Nhưng những thông tin trên bia mộ cần được hiệu đính chính xác.
Xem chi tiết >>
Chuyện về cuộc hành quân “thần tốc”Chuyện về cuộc hành quân “thần tốc”
“Trong cuộc đời binh nghiệp, tôi vinh dự được trực tiếp tham gia 4 sự kiện quan trọng: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968; Chiến dịch Đường 9-Nam Lào (1971); Chiến dịch Trị Thiên (1972) và Chiến dịch Hồ Chí Minh (1975). Trong đó, Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử đã để lại trong tôi nhiều dấu ấn, kỷ niệm sâu sắc...”-Thượng tướng, Anh hùng LLVT nhân dân, Viện sĩ, Tiến sĩ Nguyễn Huy Hiệu, nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, nguyên Tư lệnh Quân đoàn 1 cho biết.
Xem chi tiết >>
Giăng lướiGiăng lưới
Với những chiến công xuất sắc, các tập thể, cá nhân tham gia quá trình đấu tranh Chuyên án H194 đã được tặng thưởng 2 Huân chương Chiến công hạng Nhì, cùng nhiều Huân chương Chiến công hạng Ba và bằng khen, giấy khen.
Xem chi tiết >>
Ngành hậu cần Quân đội với “thực túc, binh cường”Ngành hậu cần Quân đội với “thực túc, binh cường”
“Tự lực, tự cường, khắc phục khó khăn, hết lòng phục vụ bộ đội; cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, sống trong sáng, lành mạnh; không ngừng đẩy mạnh thi đua, rèn luyện, học tập, nắm chắc nghiệp vụ, làm chủ khoa học kỹ thuật; gắn bó với nhân dân, phát huy sức mạnh của nhân dân trong công tác hậu cần”. Đó là truyền thống vẻ vang được Trung tướng Trần Duy Giang, Chủ nhiệm Tổng cục Hậu cần tự hào nói về ngành hậu cần Quân đội.
Xem chi tiết >>
Bất ngờ hỏa lực pháo binhBất ngờ hỏa lực pháo binh
Chỉ vài phút sau khi pháo binh ta bắn mở màn Chiến dịch Điện Biên Phủ ngày 13-3-1954, Phi đội 14 của Pháp đã không thể giữ đội hình chiến đấu, đua nhau tháo chạy. Sự xuất hiện bất ngờ của lực lượng pháo binh Việt Nam đã khiến viên quan năm Piroth-Tư lệnh Pháo binh của Pháp tại Điện Biên Phủ-rơi vào trầm cảm và sau những cố gắng trong bất lực, cuối cùng phải tự sát vào trưa 15-3.
Xem chi tiết >>
Một thủ lĩnh Thanh niên Tiền phongMột thủ lĩnh Thanh niên Tiền phong
LTS: Quá trình hoạt động cách mạng, kiến trúc sư (KTS) Huỳnh Tấn Phát (1913-1989) được giao nhiều trọng trách. Trong khuôn khổ bài viết này, xin được tái hiện những ngày đầu đến với cách mạng của ông thông qua hồi ức của một số nhân chứng mà tác giả khai thác và từng được tiếp xúc.
Xem chi tiết >>
Thất bại lớn trong lịch sử tình báo MỹThất bại lớn trong lịch sử tình báo Mỹ
55 năm đã trôi qua, nhưng cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968, phía Mỹ gọi là “cuộc tiến công Tết” (Tet Offensive) vẫn là chủ đề thu hút sự quan tâm và tốn không ít giấy mực của giới lãnh đạo chính trị, tướng lĩnh, sĩ quan, các nhà sử học, các nhà báo nước ngoài, nhất là Mỹ. Họ đã, đang và sẽ đi tìm câu trả lời cho câu hỏi vì sao một cường quốc quân sự với bộ máy tình báo hiện đại khổng lồ như Mỹ mà bị bất ngờ trước cuộc tổng tiến công Tết Mậu Thân.
Xem chi tiết >>
Linebacker II qua góc nhìn của các nhà khoa học MỹLinebacker II qua góc nhìn của các nhà khoa học Mỹ
50 năm đã trôi qua, Chiến dịch Linebacker II (Operation Linebacker II) vẫn còn là nỗi ám ảnh đối với các nhà lãnh đạo chính trị, quân sự và các cựu chiến binh, các nhà sử học Mỹ.
Xem chi tiết >>
go top