Ngành hậu cần Quân đội với “thực túc, binh cường”Ngành hậu cần Quân đội với “thực túc, binh cường”
“Tự lực, tự cường, khắc phục khó khăn, hết lòng phục vụ bộ đội; cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, sống trong sáng, lành mạnh; không ngừng đẩy mạnh thi đua, rèn luyện, học tập, nắm chắc nghiệp vụ, làm chủ khoa học kỹ thuật; gắn bó với nhân dân, phát huy sức mạnh của nhân dân trong công tác hậu cần”. Đó là truyền thống vẻ vang được Trung tướng Trần Duy Giang, Chủ nhiệm Tổng cục Hậu cần tự hào nói về ngành hậu cần Quân đội.
Xem chi tiết >>
Bất ngờ hỏa lực pháo binhBất ngờ hỏa lực pháo binh
Chỉ vài phút sau khi pháo binh ta bắn mở màn Chiến dịch Điện Biên Phủ ngày 13-3-1954, Phi đội 14 của Pháp đã không thể giữ đội hình chiến đấu, đua nhau tháo chạy. Sự xuất hiện bất ngờ của lực lượng pháo binh Việt Nam đã khiến viên quan năm Piroth-Tư lệnh Pháo binh của Pháp tại Điện Biên Phủ-rơi vào trầm cảm và sau những cố gắng trong bất lực, cuối cùng phải tự sát vào trưa 15-3.
Xem chi tiết >>
Một thủ lĩnh Thanh niên Tiền phongMột thủ lĩnh Thanh niên Tiền phong
LTS: Quá trình hoạt động cách mạng, kiến trúc sư (KTS) Huỳnh Tấn Phát (1913-1989) được giao nhiều trọng trách. Trong khuôn khổ bài viết này, xin được tái hiện những ngày đầu đến với cách mạng của ông thông qua hồi ức của một số nhân chứng mà tác giả khai thác và từng được tiếp xúc.
Xem chi tiết >>
Thất bại lớn trong lịch sử tình báo MỹThất bại lớn trong lịch sử tình báo Mỹ
55 năm đã trôi qua, nhưng cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968, phía Mỹ gọi là “cuộc tiến công Tết” (Tet Offensive) vẫn là chủ đề thu hút sự quan tâm và tốn không ít giấy mực của giới lãnh đạo chính trị, tướng lĩnh, sĩ quan, các nhà sử học, các nhà báo nước ngoài, nhất là Mỹ. Họ đã, đang và sẽ đi tìm câu trả lời cho câu hỏi vì sao một cường quốc quân sự với bộ máy tình báo hiện đại khổng lồ như Mỹ mà bị bất ngờ trước cuộc tổng tiến công Tết Mậu Thân.
Xem chi tiết >>
Linebacker II qua góc nhìn của các nhà khoa học MỹLinebacker II qua góc nhìn của các nhà khoa học Mỹ
50 năm đã trôi qua, Chiến dịch Linebacker II (Operation Linebacker II) vẫn còn là nỗi ám ảnh đối với các nhà lãnh đạo chính trị, quân sự và các cựu chiến binh, các nhà sử học Mỹ.
Xem chi tiết >>
​ Những con số của chiến dịch​ 
Những con số của chiến dịch
Chiến dịch Linebacker II, phía Việt Nam gọi là Chiến dịch “Điện Biên Phủ trên không’’ kết thúc, đồng thời kết thúc 8 năm cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân và hải quân của Mỹ ra miền Bắc Việt Nam. Cho đến nay, cuộc chiến trên không này vẫn là chủ đề nóng trong giới học thuật và nghiên cứu lịch sử Mỹ, cũng như đông đảo người dân Mỹ. Bài viết xin cung cấp tới độc giả một góc nhìn khác về chiến dịch từ phía bên kia.
Xem chi tiết >>
Người giáo sư điệp viênNgười giáo sư điệp viên
Thời chống Mỹ, Thiếu tướng, Giáo sư (GS) Nguyễn Đình Ngọc, nguyên Cục trưởng Cục Khoa học Viễn thông-Tin học, Bộ Công an là điệp viên thuộc Ban An ninh, Trung ương Cục miền Nam. Tháng 10-1954, khi mới 22 tuổi, ông vào Nam chiến đấu trên mặt trận thầm lặng.
Xem chi tiết >>
Không thể phủ nhận giá trị của Cách mạng tháng Mười NgaKhông thể phủ nhận giá trị của Cách mạng tháng Mười Nga
Ngày 7-11-1917 (tức ngày 25-10-1917 theo lịch Nga), Cách mạng Tháng Mười do V.I.Lênin và Đảng Bolshevik lãnh đạo đã giành thắng lợi, lập nên nhà nước xã hội chủ nghĩa (XHCN) đầu tiên trên thế giới, mở ra một thời đại mới của xã hội loài người. 105 năm qua, thế giới đã có quá nhiều đổi thay, các thế lực thù địch tung ra rất nhiều chiêu trò xuyên tạc, nhưng tầm vóc và ý nghĩa lịch sử của Cách mạng Tháng Mười vẫn giữ nguyên giá trị.
Xem chi tiết >>
Khi cách mạng tràn qua nước Nga năm 1917Khi cách mạng tràn qua nước Nga năm 1917
Chỉ trong 9 tháng (từ tháng 2 đến tháng 11) của năm 1917, hai cuộc cách mạng đã diễn ra ở nước Nga, làm thay đổi lịch sử của cả một dân tộc. Đó là Cách mạng Tháng Hai chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế Sa hoàng và Cách mạng Tháng Mười đưa những người Bolshevik, dưới sự lãnh đạo của V.I.Lênin, lên nắm chính quyền, khai sinh ra Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết.
Xem chi tiết >>
Phơi bày sự thật "Hồ sơ Lầu Năm Góc"Phơi bày sự thật "Hồ sơ Lầu Năm Góc"
Tháng 6-1971, các tờ báo lớn ở Mỹ như: The New York Times, The Washington Post và The Times đăng tải liên tục thông tin về "Hồ sơ Lầu Năm Góc" với nhan đề "Hồ sơ Việt Nam: Nghiên cứu của Lầu Năm Góc về quá trình dính líu 3 thập kỷ của Mỹ". Vậy thông tin đó được tiết lộ như thế nào?
Xem chi tiết >>
go top