Tìm về ký ức Tự vệ đỏTìm về ký ức Tự vệ đỏ
Hơn 90 năm qua, hình ảnh và những câu chuyện xúc động về các đội viên Tự vệ đỏ (hay còn gọi là Xích vệ) trong cao trào cách mạng Xô viết Nghệ Tĩnh 1930-1931 luôn được nhắc tới với sự trân trọng và niềm tự hào sâu sắc của các thế hệ sau. Nhiều tư liệu, hiện vật của lực lượng Tự vệ đỏ hiện đang được trưng bày và bảo quản cẩn thận tại Bảo tàng Xô viết Nghệ Tĩnh, nhằm góp phần giáo dục truyền thống, “truyền lửa” cách mạng cho các tầng lớp nhân dân, nhất là tuổi trẻ.
Xem chi tiết >>
Người góp phần giữ bình yên Tây NguyênNgười góp phần giữ bình yên Tây Nguyên
Thiếu tướng, Anh hùng LLVT nhân dân Nguyễn Xuân Hà, nguyên Phó cục trưởng Cục An ninh nội địa, Bộ Công an, có hơn 35 năm công tác trên địa bàn Tây Nguyên và lập nhiều thành tích đặc biệt xuất sắc trong đấu tranh với lực lượng FULRO và các đối tượng phản động, kích động quần chúng nhân dân đi theo tà đạo Hà Mòn, vi phạm pháp luật.
Xem chi tiết >>
Đoàn Sao Vàng vững vàng trong gian khóĐoàn Sao Vàng vững vàng trong gian khó
58 năm kể từ ngày thành lập (2-9-1965), Sư đoàn 3 (Quân khu 1) đã không ngừng nỗ lực phấn đấu, xây dựng, chiến đấu và trưởng thành, viết nên truyền thống “Trung dũng, kiên cường; bám đất, bám dân; tự lực, tự cường; đoàn kết, chiến thắng”, xứng danh với tên gọi Đoàn Sao Vàng anh hùng.
Xem chi tiết >>
Hai lần nhận danh hiệu Dũng sĩ Quyết thắngHai lần nhận danh hiệu Dũng sĩ Quyết thắng
Cựu chiến binh Trần Văn Định ở xã Tiến Bộ, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang là người hai lần được nhận danh hiệu Dũng sĩ Quyết thắng trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.
Xem chi tiết >>
“Khí chất” Trung đoàn Đề Thám“Khí chất” Trung đoàn Đề Thám
Hơn 50 năm trôi qua nhưng ký ức về những trận đánh của Trung đoàn Đề Thám (Trung đoàn 21) vẫn còn vẹn nguyên trong tôi và các cựu chiến binh cùng thời.
Xem chi tiết >>
Trận đánh ở cao điểm Ba LôTrận đánh ở cao điểm Ba Lô
Cao điểm Ba Lô được ví là con mắt quan sát từ xa của địch để theo dõi, khống chế các hoạt động quân sự của ta trên toàn tuyến phòng thủ tại khu vực Mỏ Tàu nằm ở phía Tây Nam căn cứ quân sự Phú Bài (Thừa Thiên Huế).
Xem chi tiết >>
"Món nợ phải trả" "Món nợ phải trả"
Tháng 6-2023, trong chuyến công tác vào TP Hồ Chí Minh, tôi cùng các học trò đến thăm Đại tá, Anh hùng LLVT nhân dân Nguyễn Văn Tàu (bí danh Tư Cang) tại nhà riêng của ông ở đường Xô Viết Nghệ Tĩnh, quận Bình Thạnh. Ông đã dành cho chúng tôi cuộc trò chuyện cởi mở, thân tình về cuộc đời hoạt động tình báo của mình.
Xem chi tiết >>
Dũng sĩ trên cao điểm 1015Dũng sĩ trên cao điểm 1015
51 năm đã trôi qua (1972-2023) kể từ ngày diễn ra trận đánh khốc liệt của Trung đoàn 64 (Sư đoàn 320), Mặt trận Tây Nguyên tiến công cao điểm 1015 (còn gọi là đồi Charlie). Trận đánh giáng đòn chí tử vào tuyến phòng ngự vòng ngoài của quân đội Mỹ, ngụy bên bờ sông Pô Kô, tạo điều kiện cho các lực lượng Quân Giải phóng tiến công làm nên Chiến thắng Đăk Tô-Tân Cảnh, giải phóng một vùng rộng lớn Bắc Tây Nguyên.
Xem chi tiết >>
Nỗi niềm Quảng TrịNỗi niềm Quảng Trị
Đều đã ở tuổi thất thập, những cựu chiến binh trở về từ chiến trường Quảng Trị khốc liệt năm xưa đã thành lập Hội Truyền thống Chiến sĩ Thành cổ Quảng Trị TP Hà Nội (sau đây gọi tắt là Hội) với tâm nguyện tri ân và chia sẻ vui buồn, khó khăn cùng đồng đội.
Xem chi tiết >>
Đôi bạn nhà báo đại thọĐôi bạn nhà báo đại thọ
Giữa tháng 4, Hà Nội đón đợt gió mùa bất thường, nhiệt độ giảm sâu. Đang lo lắng vì có thể tôi sẽ phải dời cuộc gặp đã hẹn với hai nhà báo lão thành của Báo Quân đội nhân dân (QĐND) thì chuông điện thoại reo. Trong điện thoại, tiếng Đại tá Nguyễn Khắc Tiếp sang sảng: “Kế hoạch 15 giờ ngày mai vẫn không có gì thay đổi cháu nhé, ông sẽ tự đến!”.
Xem chi tiết >>
go top