Nghệ nhân làng Đào ThụcNghệ nhân làng Đào Thục
Cuối năm 1989, Đại tá Đinh Thế Văn nghỉ hưu. Gác lại những năm tháng quân ngũ hào hùng, trở về quê nhà, ông bắt đầu thực hiện di nguyện của cha: Hồi sinh phường rối nước Đào Thục.
Xem chi tiết >>
Di sản của bàDi sản của bà
Ông nội tôi tên là Lê Mên, hy sinh năm 1965, khi bà nội tôi mới 25 tuổi. Bố tôi là con trai duy nhất của ông bà, khi đó lên 6 tuổi. Những chuyện bà nội kể về mối tình “Ngưu Lang-Chức Nữ” của ông bà, về lời thề xương máu của nhà nội, về khát khao sum họp hai miền Nam-Bắc... vẫn luôn sống động trong tâm trí tôi, đứa cháu nội thuộc thế hệ 9X của ông bà.
Xem chi tiết >>
“Bà hoàng Việt cộng”“Bà hoàng Việt cộng”
Đó là biệt danh mà báo chí phương Tây đặt cho bà Nguyễn Thị Bình, nguyên Phó chủ tịch nước, Bộ trưởng Ngoại giao Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam kiêm Trưởng phái đoàn đàm phán của Chính phủ Cách mạng lâm thời tại Hội nghị Paris. Suốt gần 5 năm đàm phán tại Hội nghị Paris, bà chủ trì rất nhiều cuộc họp báo, có cuộc có đến 400 nhà báo tới từ 100 quốc gia khác nhau trên thế giới. Bằng tài năng, sự tự tin, hòa nhã, mềm mỏng nhưng cũng vô cùng kiên định, bà đã giành được sự kính phục, tôn trọng của các chính khách, các nhà báo quốc tế và ngay cả đối thủ của mình.
Xem chi tiết >>
Hai cha con cùng tham gia Chiến dịch Hồ Chí MinhHai cha con cùng tham gia Chiến dịch Hồ Chí Minh
Đại tá, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân Từ Đễ nguyên là phi công trong Phi đội Quyết Thắng. Ông vinh dự được cùng cha là Anh hùng Lao động, Giáo sư Từ Giấy tham gia Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử.
Xem chi tiết >>
Mang truyền thống Bắc Sơn đi đánh giặc Mang truyền thống Bắc Sơn đi đánh giặc
Khi lấy tư liệu về vùng đất Bắc Sơn (tỉnh Lạng Sơn), tôi được giới thiệu đến gặp Trung tướng, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân Dương Công Sửu, sinh năm 1950, dân tộc Tày, nguyên Phó tư lệnh Quân khu 1-một người con của quê hương Bắc Sơn.
Xem chi tiết >>
Làm chủ Thượng ĐứcLàm chủ Thượng Đức
Chiến dịch Nông Sơn-Thượng Đức năm 1974 thắng lợi đã góp phần tạo thế chiến lược trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, tiến tới giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Trong chiến dịch, Trung đoàn 3 (Sư đoàn 324) đã phối hợp hiệp đồng chặt chẽ với các đơn vị bạn, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ.
Xem chi tiết >>
Người bắn rơi 3 máy bay MỹNgười bắn rơi 3 máy bay Mỹ
Gặp ông Hồ Văn Xang, sinh năm 1944, tại nhà riêng ở khối 6, thị trấn Khe Sanh, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị, chúng tôi được nghe ông kể về những năm tháng chiến đấu, lập công trên vùng đất Khe Sanh.
Xem chi tiết >>
Day dứt của người anh hùngDay dứt của người anh hùng
Sau khi kết thúc chuyến đi thăm chiến trường xưa, tôi đến thăm Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân Lê Trung Nuôi tại nhà riêng ở thành phố Đà Nẵng. Chúng tôi đã cùng nhớ về những ngày chiến đấu ác liệt ở Mặt trận 44 Quảng Đà với bao kỷ niệm khó quên. Trong đó có trận đánh vào căn cứ địch cuối tháng 6-1969.
Xem chi tiết >>
Cây mía phần thưởngCây mía phần thưởng
Thiếu tướng Nguyễn Xuân Chí, nguyên Phó tư lệnh Quân khu 4, trong những năm kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, trên cương vị Trung đoàn trưởng Trung đoàn 31 đã trực tiếp chỉ huy nhiều trận đánh tại chiến trường Trung Trung Bộ, đặc biệt là trận đánh cứ điểm Nông Sơn (Quế Sơn, Quảng Nam) năm 1974, bắt sống hàng trăm tên địch, được Tư lệnh Quân khu 5 Chu Huy Mân khen ngợi.
Xem chi tiết >>
Chiến sĩ liên lạc làm… chỉ huy đại độiChiến sĩ liên lạc làm… chỉ huy đại đội
Trung tướng, Phó giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Như Hoạt, nguyên Giám đốc Học viện Quốc phòng từng là một trong những chiến sĩ tiêu biểu tham gia chiến đấu ở chiến trường Quảng Trị, được phong tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân khi mới 20 tuổi.
Xem chi tiết >>
go top