Hơn 50 năm “gác” Đền thờ Bác HồHơn 50 năm “gác” Đền thờ Bác Hồ
Cách đây hơn một năm, ông được Hội Điện ảnh Việt Nam mời ra Hà Nội vào Lăng viếng Bác Hồ. Vẫn gương mặt rám nắng ấy. Vẫn dáng người nhỏ thó trong chiếc áo sơ mi màu cà phê nhạt ấy. Chỉ khác là trong ánh mắt ông, sự mãn nguyện xen lẫn niềm xúc động không nói thành lời. Đó là thương binh 4/4, cựu chiến binh Nguyễn Văn Khoa (Bảy Khoa), ở xã Châu Thới, huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu.
Xem chi tiết >>
Còn thông tin, còn tìm kiếm hài cốt liệt sĩCòn thông tin, còn tìm kiếm hài cốt liệt sĩ
Lạng Sơn là một trong những địa phương đi đầu trong cả nước triển khai trang thông tin điện tử lietsi.langson.gov.vn về tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sĩ (HCLS). Những năm qua, Bộ CHQS tỉnh Lạng Sơn đã nỗ lực làm tốt công tác tìm kiếm, quy tập HCLS, đáp ứng nguyện vọng thiết tha của thân nhân, gia đình liệt sĩ và tri ân những người đã hy sinh vì Tổ quốc.
Xem chi tiết >>
Xứng đáng với truyền thống Trung đoàn 1 - U MinhXứng đáng với truyền thống Trung đoàn 1 - U Minh
Gần nửa thế kỷ trước, họ là những thanh niên căng tràn sức trẻ bước vào cuộc chiến đấu nơi chiến trường miền Tây Nam Bộ. Vượt qua bao khó khăn, gian khó và cả hy sinh xương máu, dấu chân họ đã in hằn trên từng tấc đất miền Tây cho ngày non sông liền một dải...
Xem chi tiết >>
Năm cánh hoa banNăm cánh hoa ban
Điện Biên Phủ đi vào lịch sử chiến tranh thế giới như là một trong những trận đánh kinh điển được đưa vào giáo trình giảng dạy của nhiều trường đại học quân sự lớn ở nhiều nước. Với người Việt Nam, chiến thắng ấy đã được dự báo trước, thể hiện trong 5 bài hát, mà có thể hình dung như 5 cánh hoa ban-loài hoa biểu trưng cho miền Tây Bắc-kết thành đài hoa chiến thắng tỏa hương khoe sắc, được cả nhân loại chiêm ngưỡng, kính phục.
Xem chi tiết >>
Hiện thực trong “Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ”  Hiện thực trong  “Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ”
Trong số những bức họa để đời, “Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ” (năm 1963) của danh họa Nguyễn Sáng (1923-1988) là dấu mốc đặc biệt đối với nền mỹ thuật cách mạng Việt Nam và còn là đỉnh cao nghệ thuật về đề tài chiến tranh cách mạng nói chung, Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ nói riêng.
Xem chi tiết >>
Say mê nghiên cứu tư liệu lịch sử về Điện Biên PhủSay mê nghiên cứu tư liệu lịch sử về Điện Biên Phủ
Năm 2019, Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước (Bộ Nội vụ) ra mắt công chúng Việt Nam cuốn sách “Điện Biên Phủ: 13/3 - 7/5/1954”. Cuốn sách này được dịch từ sách của Tiến sĩ Ivan Cadeau-nhà nghiên cứu lịch sử người Pháp, thu hút sự chú ý của độc giả trong nước và quốc tế. Để dịch cuốn sách này, chị Ðào Thị Ngọc Nhàn đã dành hơn 5 tháng để tập trung nghiên cứu hơn 50.000 trang tư liệu từ cơ quan lưu trữ của Bộ Quốc phòng Pháp.
Xem chi tiết >>
Hiến tuổi xanh cho “sứ mệnh xanh”Hiến tuổi xanh cho “sứ mệnh xanh”
Ba năm sau Chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng, những chiến sĩ kiên trung từng làm nên trang sử vẻ vang lại tiếp tục tình nguyện mang sức trẻ lên mảnh đất anh hùng. Họ không quản ngại khó khăn, gian khổ để xây dựng kinh tế mới, kết hợp với giữ gìn thành quả cách mạng nơi phên giậu cực Tây của Tổ quốc.
Xem chi tiết >>
Noong Nhai, vươn lên từ đau thươngNoong Nhai, vươn lên từ đau thương
Từ trung tâm TP Điện Biên Phủ (tỉnh Điện Biên) theo Quốc lộ 279 chừng 6km hướng lên Cửa khẩu quốc tế Tây Trang sẽ tới xã Thanh Xương (huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên). Ngay gần UBND xã là Di tích Trại tập trung Noong Nhai-chứng tích nhắc nhớ về tội ác do thực dân Pháp gây ra. 70 năm trước, người dân Noong Nhai bất ngờ hứng chịu một vụ thảm sát bởi bom đạn quân xâm lược trút xuống. Vậy nhưng, với ý chí và tinh thần đoàn kết của bà con, nơi đây đang nỗ lực vươn mình đổi thay từ vết hằn chiến tranh.
Xem chi tiết >>
Một người... mất tíchMột người... mất tích
“Gần 42 năm trước, tôi bị thương nặng do mìn chống tăng của địch ở khu vực biên giới tỉnh Preah Vihear (Campuchia). Ngay sau đó, tôi may mắn được máy bay trực thăng của ta vận chuyển kịp thời về điều trị tại Viện Quân y 108 (nay là Bệnh viện Trung ương Quân đội 108), nhưng đơn vị lại nhầm tưởng tôi đã hy sinh hoặc mất tích...
Xem chi tiết >>
Voi Tây Nguyên từ truyền thuyết đến đời sốngVoi Tây Nguyên từ truyền thuyết đến đời sống
Thật may mắn, chuyến đi thực tế ở Tây Nguyên cuối năm 2023, chúng tôi được PGS, TS Buôn Krông Thị Tuyết Nhung (Trường Đại học Tây Nguyên) trực tiếp đến nói chuyện. Hơn nữa, chị cũng là người đưa chúng tôi về huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk để hiểu thêm về đời sống của người Mnông Tây Nguyên.
Xem chi tiết >>
go top