Tâm tình của chaTâm tình của cha
Gặp bà Bùi Lệ Dung, hiện ở Khu đô thị Ecopark (Văn Giang, Hưng Yên), chúng tôi được bà kể về những bức thư của cha-Thiếu tướng, Giáo sư Bùi Phan Kỳ, nguyên Trưởng ban Đường lối và Học thuyết quân sự (Viện Chiến lược Quốc phòng) gửi cho các con những ngày ở chiến trường Trị Thiên khói lửa, tháng 9-1970.
Xem chi tiết >>
Đọc sách ở chiến trườngĐọc sách ở chiến trường
Mùa xuân năm 1971, Học viện Chính trị cử đoàn công tác gồm: Tôi-Thiếu tá Trần Tiệu, Phó trưởng phòng Tuyên truyền; Đại úy Nguyễn Tín, giảng viên Khoa Công tác Đảng-công tác chính trị; Đại úy Tín (nay tôi không nhớ họ), Chủ nhiệm lớp học viên Lào, vào Mặt trận B5 (Bắc Quảng Trị) để nghiên cứu đề tài về phát huy chủ nghĩa anh hùng cách mạng, chống biểu hiện tiêu cực trong chiến đấu.
Xem chi tiết >>
Động lực từ những bức thư của chaĐộng lực từ những bức thư của cha
Cầm tập thư đã úa màu thời gian của cha-liệt sĩ Nguyễn Hữu Thọ, nguyên Phó tham mưu trưởng Quân khu Trị Thiên, bác sĩ, PGS, TS Nguyễn Thị Phượng, nguyên cán bộ Trường Đại học Y Hà Nội, vẫn không nén nổi xúc động...
Xem chi tiết >>
Lá thư của người em gáiLá thư của người em gái
Kỷ niệm 50 năm Chiến thắng “Hà Nội-Điện Biên Phủ trên không”, tôi xin được ôn lại vài kỷ niệm nhỏ về nhà thơ chiến sĩ, liệt sĩ Vũ Đình Văn như nén tâm nhang thắp lên để tưởng nhớ một thế hệ trẻ đã anh dũng hiến dâng đời mình cho độc lập, tự do của dân tộc.
Xem chi tiết >>
Những trang thư đẫm tình cha Những trang thư đẫm tình cha
Từ bức thư đầu tiên của cậu bé 7 tuổi ở miền Nam khói lửa gửi cho cha đi tập kết, Tiến sĩ Trần Văn Sơn, nguyên Phó trưởng ban Cơ yếu Chính phủ không ngờ rằng, sau này, những lá thư chính là sợi dây kết nối cha con. Hiện ông đang giữ hàng nghìn trang thư của cha trong suốt 30 năm đằng đẵng (1968-1998).
Xem chi tiết >>
Một ngày bảo vệ trận địa tên lửaMột ngày bảo vệ trận địa tên lửa
50 năm qua, ông Vũ Hồng Điệp (75 tuổi), hiện ở phường Gia Cẩm, TP Việt Trì, tỉnh Phú Thọ, luôn giữ gìn cẩn thận cuốn nhật ký “Đường tuyến lửa” và coi đây như báu vật. Nhân kỷ niệm 50 năm sự kiện 81 ngày đêm chiến đấu bảo vệ Thành cổ Quảng Trị (1972-2022), Nguyệt san Sự kiện và Nhân chứng trân trọng giới thiệu với bạn đọc trang nhật ký về một ngày chiến đấu bảo vệ trận địa tên lửa của ông.
Xem chi tiết >>
Tháng 4-1972 ở Quảng Trị Tháng 4-1972 ở Quảng Trị
Năm 1972, nhà thơ Anh Ngọc là chiến sĩ thông tin thuộc Trung đội 2, Đại đội 4 (Trung đoàn 132, Binh chủng Thông tin liên lạc), chiến đấu ở Mặt trận Quảng Trị. Vừa thực hiện nhiệm vụ bảo đảm thông tin liên lạc thông suốt phục vụ chỉ huy, tác chiến, ông còn chịu khó ghi chép tư liệu và sáng tác tại chiến trường. Nguyệt san Sự kiện và Nhân chứng trân trọng giới thiệu những trang nhật ký của nhà thơ Anh Ngọc trong thời gian này.
Xem chi tiết >>
Nhật ký Quảng Trị Nhật ký Quảng Trị
Nhà văn Nguyệt Tú, phu nhân của đồng chí Lê Quang Đạo, nguyên Chủ tịch Quốc hội, đã giữ gìn cẩn thận cuốn nhật ký của chồng viết khi ông là Chính ủy Mặt trận Quảng Trị, năm 1972. Cuốn nhật ký bìa giấy màu xi măng khổ 13cm x 9,3cm, giấy poluya mỏng viết một mặt với những nét bút tròn rất nhỏ, thẳng hàng, ngay ngắn. Được sự đồng ý của nhà văn Nguyệt Tú, Nguyệt san Sự kiện và Nhân chứng trích giới thiệu nội dung Nhật ký Quảng Trị của Chính ủy Lê Quang Đạo.
Xem chi tiết >>
Những dòng ba viết cho con Những dòng ba viết cho con
QĐND - Trước khi tái ngũ vào miền Nam chiến đấu, ông Mai Ngọc Châu đã để lại cuốn nhật ký cho con trai Mai Ngọc Hà. Khi nhận lại kỷ vật của người cha, anh Mai Ngọc Hà đã giữ gìn như báu vật của mình.
Xem chi tiết >>
Trận đánh 4 ngàyTrận đánh 4 ngày
QĐND - Đây là trận thắng của đơn vị tôi (Đại đội 10, Tiểu đoàn 15, Trung đoàn 284) khi bảo vệ giao thông phía Tây Trường Sơn thuộc Bộ tư lệnh 559, trên địa phận nước bạn Lào, tháng 3-1970.
Xem chi tiết >>
go top