Sự kiện nhân chứng - QĐND

qdnd,quan doi nhan dan,quan uy trung uong,quân ủy trung ương,quân đội nhân dân, qdnd.vn, quốc phòng,quoc phong, tin tuc,kinh te, bien dao,quan doi nhan nhan viet nam,Quân đội Nhân dân Việt Nam,army,Vietnamese People's Army,People's Army

TIÊU ĐIỂM
Nà Loáng còn lưu bóng NgườiNà Loáng còn lưu bóng Người
Hơn 73 năm đã qua, đồng bào các dân tộc xã Vinh Quang (nay là xã Kim Bình, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang) luôn tự hào khi được nhắc đến là một phần trong lịch sử vẻ vang của Đảng, nơi diễn ra Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng, tháng 2-1951.
Xem chi tiết >>
Thắng lợi huy hoàng, thống nhất non sông
Hơn 20 năm sau khi Hiệp định Geneva được ký kết (tháng 7-1954), dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, quân và dân ta đã tiến hành thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Phát huy truyền thống, không ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo
Với bề dày truyền thống và bản lĩnh của người chiến sĩ áo trắng, những năm qua, Đảng ủy, Ban giám đốc Học viện Quân y (HVQY) đã lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng HVQY trở thành trung tâm đào tạo, điều trị, nghiên cứu y dược học quân sự hàng đầu của Việt Nam, đạt trình độ tiên tiến trong khu vực, hội nhập ngày càng sâu rộng với quốc tế. Phóng viên Báo Quân đội nhân dân đã có cuộc trò chuyện với Trung tướng, PGS, TS, Thầy thuốc Nhân dân Nguyễn Xuân Kiên, Giám đốc HVQY xung quanh câu chuyện này.
Phục kích đánh viện binh địch
Trận đánh Hoàng Đan-Vọng Doanh-Giáp Giá trên địa bàn huyện Ý Yên (Nam Định) vào tháng 1-1954 là một trận đánh “công đồn, diệt viện” có ý nghĩa “chia lửa” với Mặt trận Điện Biên Phủ.
Di sản của bà
Ông nội tôi tên là Lê Mên, hy sinh năm 1965, khi bà nội tôi mới 25 tuổi. Bố tôi là con trai duy nhất của ông bà, khi đó lên 6 tuổi. Những chuyện bà nội kể về mối tình “Ngưu Lang-Chức Nữ” của ông bà, về lời thề xương máu của nhà nội, về khát khao sum họp hai miền Nam-Bắc... vẫn luôn sống động trong tâm trí tôi, đứa cháu nội thuộc thế hệ 9X của ông bà.
Ân nghĩa miền Tây
Trong ngôi nhà rợp bóng cây ở xã Phù Lãng, thị xã Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh, Đại tướng Phạm Văn Trà (bí danh Ba Trà), nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Bộ trưởng Bộ Quốc phòng dành nhiều giờ cùng chúng tôi nhớ lại những chặng đường quân ngũ của mình.
Tránh xa “viên đạn bọc đường”
Cuối tháng 8-2024, Ban liên lạc truyền thống Sư đoàn 308-Quân Tiên Phong tổ chức gặp mặt cựu chiến binh tại Nhà khách Bộ Quốc phòng, số 266 Thụy Khuê (Hà Nội). Những câu chuyện, lời căn dặn của Bác với cán bộ, chiến sĩ Đại đoàn 308 khi về tiếp quản Thủ đô vẫn còn nguyên vẹn trong ký ức các cựu chiến binh.
Ghi ở Điện Biên Phủ
LTS: Cuối tháng 3-1954, Giáo sư, bác sĩ Tôn Thất Tùng, Thứ trưởng Bộ Y tế được cử ra mặt trận và trực tiếp làm công tác thương binh trong Chiến dịch Điện Biên Phủ. Những ngày ở mặt trận, tranh thủ lúc rảnh rỗi, ông ghi nhật ký. Tháng 5-1964, hưởng ứng cuộc vận động viết hồi ức nhân kỷ niệm 10 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, ông quyết định tặng cuốn nhật ký cho Ban vận động. Nguyệt san Sự kiện và Nhân chứng xin trích giới thiệu cùng bạn đọc một phần nội dung những trang viết tại chiến trường của người thầy thuốc tài danh này.
Nữ hiệu trưởng đất Kinh Bắc
Các học trò cũ đến thăm cô giáo Vũ Thị Vinh Hương mấy năm gần đây, trước khi gõ cửa vào nhà đều phải dặn nhau, khi gặp cô đừng quen chúc cô sống lâu trăm tuổi, vì cô đã gần 100 tuổi rồi...
Gói hàng cạnh gốc cây
Những năm qua, tình hình tội phạm hoạt động trên tuyến biên giới tỉnh Lạng Sơn diễn biến phức tạp, nhất là tội phạm ma túy. Với tinh thần chủ động, kiên quyết đấu tranh với tội phạm, Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh Lạng Sơn đã điều tra, phá được nhiều vụ án, trong đó có Chuyên án LS1222p về chống tội phạm ma túy vào cuối năm 2022.
Chiến binh ong vò vẽ
Tại Bảo tàng LLVT Quân khu 9, chúng tôi rất khâm phục nghệ thuật đánh giặc của cha ông qua nghe giới thiệu hiện vật là một tổ ong vò vẽ và những câu chuyện đánh giặc của Anh hùng LLVT nhân dân Nguyễn Văn Tư.
Nghĩa tình Tân Kỳ - Vĩnh Linh
Năm 1965, đế quốc Mỹ mở rộng cuộc Chiến tranh phá hoại ra toàn miền Bắc, từ khu vực phía Bắc vĩ tuyến 17 cho đến Hà Nội, Hải Phòng. Từ năm 1966 đến 1968, Trung ương Đảng đã quyết định thực hiện các kế hoạch mang mật danh K8 và K10, đưa người dân các huyện phía Bắc vĩ tuyến 17 thuộc tỉnh Quảng Trị và các huyện phía Nam tỉnh Quảng Bình ra khỏi những vùng ác liệt nhất của chiến tranh.
Điểm tựa truyền thống
Trước sân hội trường Lữ đoàn 203 (Quân đoàn 12) có hai mô hình xe tăng bằng xi măng cốt thép đặt trên bệ đá hoa, mô phỏng hai xe tăng số hiệu 390 và 843 đã vào Dinh Độc Lập trưa 30-4-1975. Đây là biểu tượng của chiến thắng và niềm tự hào, điểm tựa truyền thống với cán bộ, chiến sĩ đơn vị hôm nay.
“Tôi nghe tôi hát”
Năm 2013, Nhà xuất bản Hội Nhà văn ấn hành cuốn tự truyện “Tôi nghe tôi hát” của chị Trần Duy Phương, tên trong tù là Trần Thị Mai, thương binh hạng 1/4. Cuốn tự truyện đã làm xúc động độc giả bởi tinh thần lạc quan, lấy tiếng hát làm vũ khí đấu tranh khiến kẻ thù phải nể phục.
Không có
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công là kết quả tất yếu của một quá trình chuẩn bị lâu dài, dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng ta và lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc-Hồ Chí Minh, chứ không phải là do “ăn may” như những phần tử phản động rêu rao trên mạng xã hội.
Bức ảnh cắm cờ tại Trại Davis
49 năm qua, ông Phạm Văn Lãi, nguyên chiến sĩ làm việc tại Trại Davis, giữ gìn bức ảnh cắm cờ tại Trại Davis như một kỷ vật thiêng liêng trong cuộc đời quân ngũ. Ông đã xúc động kể lại cho chúng tôi và mọi người cùng nghe về hoàn cảnh ra đời của bức ảnh quý.
“Trận Bạch Đằng” trên sông Hiếu
Nhà tôi ở làng An Lạc, xã Cam Giang (nay thuộc phường Đông Giang, TP Đông Hà, tỉnh Quảng Trị), cạnh bờ sông Hiếu, đoạn từ Cửa Việt đến Đông Hà, nên những ký ức về chiến công “trận Bạch Đằng” trên sông Hiếu, tôi không thể nào quên.
go top